Việc tính toán điện trở Shunt tạo điều kiện thuận lợi cho việc đo dòng điện trở với độ chính xác, độ tin cậy cao. Công thức tính điện trở Shunt như thế nào, nguyên lý hoạt động ra sao, nó có tác dụng gì trong đời sống. Bài viết sau đây sẽ giải đáp những thắc mắc trên bạn nhé.
Khái niệm điện trở Shunt là gì ?
Ở bài viết trước chúng tôi đã cung cấp cho bạn kiến thức Điện trở là gì? Bài viết này chúng tôi sẽ giúp bạn hiểu về điện trở Shunt. Điện trở Shunt là một linh kiện được sử dụng trong đo dòng điện. Chức năng của nó là giảm điện áp bằng cách tạo ra một đường đi thay thế có điện trở rất nhỏ. Do đó cho phép đo dòng điện chính xác, không làm ảnh hưởng đến mạch điện chính.
Nguyên lý hoạt động điện trở Shunt là gì?
-
Cách lắp điện trở shunt: Để tạo ra một sụt áp có tỷ lệ bằng với dòng điện đi ngang qua nó, có thể đo bằng đồng hồ mV. Chính vì vậy, Khi sản xuất các điện trở Shunt không ghi trị số điện trở mà được ghi với dòng điện định mức, và điện áp tương đương với dòng định mức đó.
-
Cách đấu nối: Shunt đấu nối tiếp với tải, dùng các đấu nối lớn, đồng hồ mV nối với 2 bu lông nhỏ.
-
Cách tính toán: Tùy dòng điện bạn cần đo để chọn Shunt có dòng định mức lớn hơn khoảng 50% đến 100%. Theo điện áp giáng định mức mà chọn đồng hồ mV tương ứng với đồng hồ có thang đo tương ứng.
Thông số điện trở Shunt là gì?
-
Dòng định mức: Ghi sẵn số liệu 400A, 600A, 800A, 1000A.
-
Ngõ ra có thông số: 60mV, 75mV.
-
Cho phép sai số chính xác: 0.5 phần trăm Full Scale.
-
Thông số nhiệt độ hoạt động: -25~60 độ C.
-
Thông số khối lượng: 0.78 Kg, tùy vào dòng sơ cấp.
-
Thông số dây sử dụng là 1.5 mét với tiết diện 1.5mm2.
Cách phân loại điện trở Shunt
-
Phân loại đo dòng DC lớn: Với những dòng định mức sau: 400A, 500A, 600A, 700A, 800A, 900A, 1000A
-
Phân loại đo dòng DC nhỏ: Với những dòng định mức sau: 5A, 10A, 20A, 30A, 40A, 50A,…
Bài viết đã cung cấp cho bạn kiến thức tất tần tật về điện trở Shunt. Hãy thường xuyên truy cập trang Wep và theo dõi những bài viết của chúng tôi để cập nhật thêm cho mình những kiến thức bổ ích bạn nhé.
Điện trở shunt được ứng dụng như thế nào?
Công dụng trong bảo vệ mạch chống quá áp
-
Để bảo vệ mạch điện từ điện áp quá cao bạn sử dụng mạch điện xà beng.
-
Khi điện áp quá cao, thiết bị sẽ xảy ra tình trạng đoản mạch.
-
Vì vậy dẫn đến dòng chảy song song hiện tại với mạch. Gây ra một giọt điện áp trong mạch.
-
Dòng điện cao chạy qua các shunt nên kích hoạt một bộ ngắt mạch hoặc thiết bị cầu chì.
Công dụng trong việc bỏ qua một thiết bị bị lỗi
-
Khi có một phần tử trong một chuỗi mạch bị lỗi, nó sẽ phá vỡ mạch hoàn chỉnh.
-
Một shunt có thể sử dụng để khắc phục lỗi này.
-
Điện áp cao hơn tồn tại sẽ khiến cho shunt bị thiếu hụt.
-
Điện sẽ truyền xung quanh thiết bị bị lỗi.
-
Công dụng trong vượt qua nhiễu điện
Điện trở Shunt với một tụ điện được áp dụng trong các mạch mà tiếng ồn tần số cao. -
Trước khi nhận những tín hiệu không mong muốn đạt đến các phần tử mạch, tụ điện sẽ chuyển hướng nhiễu tới mặt đất.
Bạn có thể sử dụng điện trở Shunt trong việc lắp đặt, sửa máy giặt.…
Đo điện trở cách điện bằng Vôn kế và Micro Ampe kế
Để đo điện trở cách điện bằng Vôn kế và Micro Ampe kế, chúng tôi hướng dẫn bạn thực hiện như sau:
Bước 1: Dùng Vôn kế để đo điện áp giữa hai điểm trên bề mặt cách điện.
Bước 2: Dùng Micro Ampe kế để đo dòng điện đi qua bề mặt cách điện.
Bước 3: Dùng công thức tính điện trở R = V/I để tính toán giá trị điện trở cách điện trên bề mặt đó.
Bài viết đã cung cấp cho bạn kiến thức tất tần tật về điện trở Shunt. Hãy thường xuyên truy cập trang Wep và theo dõi những bài viết của chúng tôi để cập nhật thêm cho mình những kiến thức bổ ích bạn nhé.